Dở khóc dở cười chuyện sắm Tết trên "chợ mạng"
Ẩn sau sự tiện lợi và đa dạng khi mua sắm trên "chợ mạng" là không ít rủi ro như hàng kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng hay lừa đảo, đòi hỏi người mua cần thận trọng và sáng suốt.
Ẩn sau sự tiện lợi và đa dạng khi mua sắm trên "chợ mạng" là không ít rủi ro như hàng kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng hay lừa đảo, đòi hỏi người mua cần thận trọng và sáng suốt.
Livestream bán nông sản đang trở thành xu hướng với tiềm năng lớn, đặc biệt khi dịch vụ logistics ngày càng phát triển chuyên biệt, giúp sản phẩm nông nghiệp Việt tiếp cận nhiều hơn đến người tiêu dùng.
Kinh doanh qua thương mại điện tử thì người bán sẽ phải kê khai, nộp thuế theo quy định của pháp luật. Nếu kê khai không đầy đủ hoặc muộn sẽ bị tính tiền chậm nộp.
Từ tháng 1/2025, nhiều chính sách quan trọng như khấu trừ thuế trên sàn thương mại điện tử, giảm thuế giá trị gia tăng 6 tháng đầu năm, điều chỉnh quản lý vận tải hành khách theo hợp đồng, cùng các quy định về đăng ký cư trú và quản lý doanh nghiệp lớn sẽ chính thức được áp dụng.
Ngay sau Black Friday, các thương hiệu đã đồng loạt mở chuyên mục Tết trên các sàn thương mại điện tử, thu hút người tiêu dùng với hàng loạt ưu đãi hấp dẫn, miễn phí vận chuyển và quà tặng đặc biệt. Không khí mua sắm trở nên sôi động hơn bao giờ hết khi người tiêu dùng bắt đầu sắm sửa từ rất sớm để chuẩn bị đón năm mới.
Từ ngày 1/4/2025, theo quy định mới, các sàn thương mại điện tử sẽ thực hiện khai và nộp thuế thay cho người bán, giúp giảm bớt thủ tục hành chính và chống thất thu thuế hiệu quả hơn.
Các chuyên gia cảnh báo người tiêu dùng cần thận trọng khi tham gia giao dịch trực tuyến. Chỉ nên thực hiện giao dịch nếu tài khoản thanh toán trùng khớp với thông tin của doanh nghiệp, người bán hàng, để tránh bị lừa đảo.
Người Việt dành 13 giờ/tuần để xem livestream bán hàng, rút “hầu bao” mua hàng online đứng thứ 11 thế giới.