Fed giữ nguyên lãi suất, lo ngại về triển vọng kinh tế gia tăng
Trước những bất định gia tăng về triển vọng kinh tế, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 4,25%-4,50% trong cuộc họp ngày 19/3.
Trước những bất định gia tăng về triển vọng kinh tế, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 4,25%-4,50% trong cuộc họp ngày 19/3.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 6/3 đã quyết định hạ lãi suất lần thứ 5 liên tiếp, đưa lãi suất tiền gửi chủ chốt giảm thêm 0,25 điểm phần trăm xuống còn 2,5%. Động thái này nhằm ứng phó với tình trạng lạm phát giảm chậm, trong khi tăng trưởng kinh tế khu vực đồng euro tiếp tục suy yếu.
Trong diễn biến giảm lãi suất huy động ở hàng loạt các ngân hàng, khách hàng có thể cân nhắc lựa chọn gửi tiết kiệm online để hưởng mức lãi suất cao hơn gửi tại quầy trung bình khoảng từ 0,7–1%/năm.
Lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước chưa có sự thay đổi do lạm phát và các yếu tố rủi ro vẫn trong tầm kiểm soát. Đây là nhận định của ông Suan Teck Kin, Giám đốc Khối Nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng UOB (Singapore), tại buổi chia sẻ về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2025 do UOB tổ chức chiều 4/3.
Ngày 28/2, một số ngân hàng điều chỉnh lãi suất tiết kiệm, với mức trên 6%/năm cho các kỳ hạn dài, trong khi lãi suất kỳ hạn ngắn có xu hướng giảm.
Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC), cơ quan giám sát ngân hàng Mỹ, công bố lợi nhuận ngành ngân hàng Mỹ trong quý IV/2024 tăng 2,3%, đạt 66,8 tỷ USD.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc vừa cắt giảm lãi suất thêm 25 điểm cơ bản xuống mức thấp nhất kể từ tháng 8/2022, trong bối cảnh nền kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng chậm lại.
Thời điểm cuối năm, lãi suất tiết kiệm tại nhiều ngân hàng đã có xu hướng tăng nhẹ từ 0,3 - 0,8%/năm so với đầu năm. Điều này khiến kênh gửi tiết kiệm tại ngân hàng tiếp tục là lựa chọn an toàn và được nhiều người dân tin tưởng trong bối cảnh các kênh đầu tư khác còn nhiều rủi ro và bất ổn.