Kiểm soát lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng
Bài toán cân bằng giữa kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đòi hỏi sự linh hoạt trong điều hành chính sách để tăng trưởng cao nhưng không hệ lụy lạm phát.
Bài toán cân bằng giữa kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đòi hỏi sự linh hoạt trong điều hành chính sách để tăng trưởng cao nhưng không hệ lụy lạm phát.
Nguyên nhân được cho là do lạm phát tại Nhật Bản tăng nhanh đang thắt chặt tài chính hộ gia đình.
Giá cả hàng hóa và dịch vụ tại Mỹ đã tăng nhanh hơn dự báo trong tháng 1, đẩy lạm phát lên mức cao nhất kể từ tháng 6/2023. Điều này khiến áp lực chi tiêu gia đình gia tăng, đồng thời làm phức tạp thêm các quyết định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định duy trì mức lãi suất cơ bản trong biên độ 4,25% - 4,5% tại phiên họp chính sách đầu tiên của năm 2025, giữa bối cảnh áp lực từ Nhà Trắng và thị trường ngày càng gia tăng.
Mức lạm phát lên tới 3 chữ số của quốc gia Nam Mỹ đã đẩy giá hàng hóa trong nước lên tương đối cao.
Lạm phát tại Nga ước tăng lên 9,5% trong năm nay, với Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,33% trong tuần kết thúc vào ngày 23/12 vừa qua.
Đường phố Sydney, Australia đã được trang hoàng lộng lẫy để đón mùa lễ hội cuối năm. Tuy nhiên, niềm tin của người tiêu dùng bị vơi bớt ít nhiều vì lạm phát vẫn dai dẳng.
Dữ liệu của Cơ quan thống kê liên bang Rosstat cho thấy, lạm phát ở Nga trong tháng 11 lên tới 1,43%, gần gấp đôi mức tháng 10.
Fed đánh giá hoạt động kinh tế của Mỹ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ vững chắc, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức thấp và lạm phát vẫn ở mức cao.
Giá các món ăn truyền thống tại chợ Giáng sinh ở Đức đang có mức cao kỷ lục, buộc các tiểu thương phải tìm ra những chiến lược mới để thu hút khách hàng.
Người tiêu dùng toàn cầu đang có xu hướng ít chuộng hàng hóa cao cấp, chuyển sang các mặt hàng "nhãn hiệu riêng" rẻ hơn.