Không để thiếu hàng, tăng giá đột biến dịp Tết Nguyên đán
Từ nay đến Tết Nguyên đán, Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành và địa phương theo dõi sát diễn biến thị trường, ngăn chặn mọi nguy cơ thiếu hàng hoặc tăng giá đột biến.
Từ nay đến Tết Nguyên đán, Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành và địa phương theo dõi sát diễn biến thị trường, ngăn chặn mọi nguy cơ thiếu hàng hoặc tăng giá đột biến.
Dự báo nhu cầu nông sản tăng đến 30% thời điểm cuối năm, Hà Nội đã chủ động lo liệu nguồn cung, quyết tâm không để xảy ra tình trạng thiếu - thừa cục bộ.
Hàng loạt sản phẩm nghi giả mạo các thương hiệu nổi tiếng đang được quảng cáo tràn lan trên mạng xã hội với thủ đoạn tinh vi. Làm thế nào để người tiêu dùng có thể nhận biết và tránh sập bẫy?
Năm 2024, các thị trường quốc tế đã công bố 1.029 thông báo liên quan đến an toàn thực phẩm.
Sữa tươi hết hạn thường bị bỏ đi, nhưng ít ai biết rằng chúng có thể được tái sử dụng hiệu quả để chăm sóc da, làm sạch đồ dùng hoặc tưới cây.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã tổng kết công tác kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu năm 2024, ghi nhận nhiều cải cách quan trọng giúp giảm chi phí và thời gian cho doanh nghiệp.
Với dân số hơn 8,5 triệu người, Hà Nội có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất lớn. Do đó, việc kiểm soát an toàn, vệ sinh thực phẩm luôn được chú trọng, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân và duy trì trật tự xã hội trên địa bàn.
Mua sắm qua mạng mang lại sự tiện lợi, nhưng với một số mặt hàng như cây cảnh, thực phẩm tươi sống hay đồ trang sức đắt tiền, việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Máy sưởi giúp giữ ấm trong mùa Đông giá rét, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, thiết bị này có thể trở thành mối nguy hiểm lớn.
Trong năm 2024, TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra gần 57.000 cơ sở thực phẩm, phát hiện 2.389 cơ sở vi phạm và xử phạt hơn 1.000 cơ sở với tổng số tiền trên 5,8 tỷ đồng.
Nhu cầu mua sắm tăng cao vào dịp cuối năm là cơ hội để hàng giả, hàng lậu và gian lận thương mại diễn biến phức tạp. Trước tình hình đó, Hà Nội đang tăng cường kiểm tra, xử lý các vi phạm, nhằm bảo đảm thị trường ổn định trong dịp Tết.
Từ ngày 1/1/2025, các vi phạm về an toàn thực phẩm tại Hà Nội sẽ chịu mức phạt nghiêm khắc theo quy định mới, trong đó kinh doanh thức ăn đường phố vi phạm có thể bị phạt đến 6 triệu đồng, còn hành vi liên quan đến Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm bị phạt đến 120 triệu đồng.