Gạo Việt Nam thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng Nhật Bản
Trong số các loại gạo được nhập khẩu vào Nhật Bản, gạo Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng vì được đánh giá gần giống với gạo Nhật.
Trong số các loại gạo được nhập khẩu vào Nhật Bản, gạo Việt Nam đang thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng vì được đánh giá gần giống với gạo Nhật.
Đại diện Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đề nghị Bộ Công Thương đưa ra quy định giá sàn về xuất khẩu gạo ở mức 500 USD/tấn (giá FOB)
Dự báo giá gạo xuất khẩu của Việt Nam có thể duy trì dưới ngưỡng 400 USD/tấn trong ngắn hạn, nếu Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm.
Chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch Đông Xuân, người sản xuất và doanh nghiệp vẫn đang bám sát các tín hiệu thị trường với hy vọng sớm khôi phục lại giá gạo xuất khẩu.
Bộ NN-PTNT cho biết, sản lượng gạo hàng hóa xuất khẩu này chủ yếu tập trung ở các tỉnh vùng ĐBSCL, các vùng khác chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa.
Việc giá gạo xuất khẩu sụt giảm mạnh từ đầu năm 2025 đến nay đang đặt ra bài toán đa dạng hóa thị trường để gia tăng sức cạnh tranh cũng như duy trì quy mô, đà tăng trưởng của ngành lúa gạo Việt Nam trong năm 2025.
Tính đến ngày 6/2, Việt Nam có 158 thương nhân được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Lúa gạo Việt Nam không chỉ là ngành sản xuất truyền thống, nguồn thu quan trọng của hàng triệu hộ nông dân, mà còn đang vươn tầm thế giới nhờ mô hình canh tác giảm phát thải, gia tăng giá trị và phát triển bền vững.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ hiện đã giảm xuống mức thấp nhất của 18 tháng, do áp lực từ việc đồng rupee bị mất giá kỷ lục và nguồn cung dồi dào.
Năm 2025, ngành xuất khẩu gạo Việt Nam đứng trước những thách thức lớn khi nguồn cung gạo toàn cầu dự kiến sẽ dồi dào hơn, tạo áp lực cạnh tranh gay gắt về giá cả.
“Hạt ngọc Việt” xuất khẩu chính thức lập kỷ lục lịch sử khi vượt mốc 5 tỷ USD. Song, thế mạnh này của nước ta lại nhận tin xấu từ khách hàng lớn thứ 2 và có nguy cơ hụt thu gần 700 triệu USD năm tới.
Giá gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự tăng nhẹ. Thị trường gạo nguyên liệu giữ giá ổn định trong khi các loại gạo chất lượng cao đang được bán với giá tốt. Hoạt động giao dịch lúa mới vẫn còn hạn chế.